Trong mức giảm 1,54% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4-2020 so với tháng trước có 6/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm, trong đó nhóm giao thông giảm nhiều nhất với 13,86% do ảnh hưởng của 2 đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu (giảm tới 28,48%; tác động làm CPI chung giảm 1,18%).
Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 2,33%, chủ yếu do nhiều hộ gia đình giảm giá thuê nhà ở để hỗ trợ người tiêu dùng trong tình hình dịch bệnh nên giá thuê nhà ở giảm 0,97%; giá nhóm vật liệu bảo dưỡng nhà ở giảm 0,27%; giá gas giảm 19,74% (làm CPI chung giảm 0,24%) và giá dầu hỏa giảm 29,97%.
Tuy nhiên, tính chung 4 tháng đầu năm 2020, CPI bình quân so với cùng kỳ năm trước tăng 4,9%, lại là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Các tin, bài viết khác
-
Gắn sao cho nông sản Tây Nguyên
-
Lạm phát gây áp lực tăng lãi suất cho vay
-
Phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn khá chậm, chưa đáp ứng được kỳ vọng của Trung ương
-
Quảng bá, kết nối du lịch TPHCM với các tỉnh miền Trung
-
6 tháng đầu năm, Việt Nam chỉ xuất siêu ở mức thấp
-
Giá xăng dầu giảm nhẹ sau 7 lần tăng
-
Từ 1-7, tất cả doanh nghiệp phải sử dụng hóa đơn điện tử: Nhiều tiện ích, chống gian lận
-
TPHCM xin đầu tư Cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ
-
Bất chấp khó khăn, số thu ngân sách của TPHCM tăng mạnh
-
Phiên giao dịch cuối tháng 6: Ngân hàng, chứng khoán, thép, bất động sản, dầu khí… đồng loạt lao dốc