Cụ thể, tờ trình đề xuất mức thu giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại các chợ truyền thống được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn từ ngân sách (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) như sau:
- Chợ hạng 1, đối với người buôn bán cố định, thường xuyên tại chợ, mức thu không quá 200.000 đồng/m²/tháng; Đối với người buôn bán không thường xuyên, không cố định tại chợ, mức thu không quá 8.000 đồng/m²/ngày.
- Tương tự, tại chợ hạng 2 lần lượt có mức thu không quá 140.000 đồng/m²/tháng và không quá 4.000 đồng/m²/ngày;
- Tại chợ hạng 3 lần lượt không quá 100.000 đồng/m²/tháng và 2.000 đồng/m²/ngày.
Với chợ được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước, có thể áp dụng mức thu giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng cao hơn, nhưng tối đa không quá 2 lần mức thu của chợ truyền thống được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.
Căn cứ trên quyết định của UBND TPHCM ban hành, UBND quận - huyện sẽ quyết định mức giá cụ thể từng chợ theo mức hiện đang thu trên địa bàn.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Hành trình 25 năm vì người tiêu dùng Việt
-
Vận dụng hiệu quả thương hiệu quốc gia
-
Hàng nhãn riêng Co.opmart giảm giá mạnh
-
Chung tay bảo vệ sản xuất trong nước và người tiêu dùng
-
Vực dậy doanh nghiệp F&B hậu Covid-19
-
Tiếp tục kích cầu, khơi thông thị trường nội địa
-
Sản phẩm giải nhiệt tiếp tục hút khách
-
Doanh nghiệp thực phẩm khai thác “mỏ vàng” thương mại điện tử
-
Co.opmart giảm giá mạnh hơn 2.500 sản phẩm
-
Thúc đẩy kinh doanh trực tuyến cho doanh nghiệp bán lẻ