Theo đó, chương trình đào tạo hợp tác theo hướng đào tạo lý thuyết chuẩn quốc tế tại cơ sở của trường và đào tạo thực hành ngay tại chính các cơ sở du lịch, nghỉ dưỡng của doanh nghiệp.
Sinh viên của trường được hỗ trợ giới thiệu giảng viên thực hành, bố trí thực tập, đào tạo trực tiếp theo công việc. Hơn thế, sau khi tốt nghiệp, sinh viên theo học chương trình đào tạo hợp tác này có nhiều cơ hội làm phù hợp tại chính các hệ thống khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng tại đây.

Theo ông Nguyễn Tiến Tùng, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Phúc Yên, lao động ngành du lịch Việt Nam còn yếu kỹ năng, ngoại ngữ vì vậy việc hợp tác này sẽ mở ra nhiều cơ hội về học tập và làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, sát gần với thực tế cho các bạn trẻ trong tương lai.
Các tin, bài viết khác
-
14,8 triệu USD xây dựng Huế là thành phố văn hóa và du lịch thông minh
-
Cận tết, du khách bắt đầu “săn tour” du xuân kết hợp lễ Phật cầu an
-
Lễ hội nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng lần 3
-
Hà Nội tìm cách phục hồi ngành du lịch
-
Quảng Bình: 122 triệu Euro để tổ chức Lễ hội hoa quốc tế năm 2023
-
Khởi công giai đoạn 2 dự án FLC Quảng Bình
-
Liên kết phát triển du lịch bền vững
-
Du lịch sông nước Tây Đô “khoác áo mới”
-
Quảng Bình: Khởi công tổ hợp khách sạn 5 sao trong quần thể du lịch FLC
-
Khu du lịch Một thoáng Việt Nam mở cửa trở lại