Từ khóa: #ngập

Sớm tái khởi động dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

Sớm tái khởi động dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho biết, chuyến khảo sát này nhằm nắm tình hình thực tế, sau đó Thành phố sẽ làm việc với các đơn vị liên quan tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để dự án sớm hoàn thành, đưa vào vận hành. 
Kênh rạch bị xả rác, chất thải rắn làm hạn chế dòng chảy

Xử lý nghiêm tình trạng vứt rác và lấn chiếm hệ thống thoát nước

Tại buổi giám sát, nhiều ý kiến đề nghị Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP đánh giá hiệu quả của 6 trạm kiểm soát triều. Đặc biệt phối hợp với các địa phương xử lý tình trạng vứt rác và lấn chiếm hệ thống thoát nước. Qua đó rà soát, cập nhật để báo cáo, tham mưu cho UBND TP điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.
 Bình Định: Mưa lớn khiến TP Quy Nhơn ngập nặng

Bình Định: Mưa lớn khiến TP Quy Nhơn ngập nặng

Sau trận mưa lớn kéo dài từ đêm 19 đến ngày 20-11, hàng ngàn nhà dân ở các khu vực 2, 3, 4, 5 thuộc phường Ghềnh Ráng (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) chìm trong biển nước. Nhiều nơi ngập từ 1 đến gần 2m. Chính quyền địa phương đã xin chi viện từ công an, quân đội, biên phòng, dân quân để hỗ trợ dân vùng ngập sâu.
Nước ngập sâu trên tuyến đường ven hồ Búng Xáng khiến việc đi lại của người dân gặp khó khăn. Ảnh: TTXVN

ĐBSCL: Hàng loạt sông ở hạ lưu vượt báo động 3

Ngày 11-10, nhiều tuyến đường nội ô TP Cần Thơ tiếp tục bị ngập nghiêm trọng. Đây là ngày thứ tư triều cường dâng cao làm ngập nhiều tuyến đường trong nội ô Cần Thơ; địa phương đã quyết định cho học sinh học tại nhà từ ngày 11-10 đến hết ngày 13-10.
Mưa lớn, Quốc lộ 51 ngập nặng

Mưa lớn, Quốc lộ 51 ngập nặng

Từ 17 giờ đến 18 giờ 30 phút ngày 23-9,  trên địa bàn TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) xảy ra trận mưa lớn, khiến nhiều khu vực ngập nặng và đặc biệt, Quốc lộ 51 đoạn qua phường Long Bình Tân (tỉnh Đồng Nai), chìm trong biển nước.
Mưa lớn gây ngập trên đường Nguyễn Văn Khối, quận Gò Vấp, TPHCM khiến người dân đi lại khó khăn. Ảnh: HOÀNG QUÂN

Chung tay chống ngập

Với những gì đã và đang diễn ra, có thể nói việc kiểm soát tình trạng ngập lụt ở nhiều đô thị trên cả nước đã vuột khỏi tầm tay của các cơ quan chức năng, dù nhiều địa phương đã đầu tư nguồn nhân lực và vật lực không nhỏ cho công tác chống ngập.
Suối Cam Ly phía thượng nguồn hồ Xuân Hương (Đà Lạt) ngày càng bị thu hẹp do bị bồi lắng, lấn chiếm. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Phố núi Đà Lạt cũng… ngập

Có độ cao 1.500m so với mặt nước biển, nhưng những năm gần đây, TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) cũng thường xuyên đối mặt với tình trạng ngập úng khi có mưa lớn. 
Vào tháng 10, tháng 11 âm lịch hàng năm, triều cường thường gây ngập đường Trần Xuân Soạn (quận 7, TPHCM). Ảnh: HOÀNG HÙNG

Dành chỗ cho nước thoát: Cứ mưa là ngập

Thời gian gần đây, ở rất nhiều tỉnh, thành trong cả nước, cứ mưa là xảy ra tình trạng ngập. Đây là diễn biến đáng lo ngại, khi trước kia gần như chỉ có mưa lớn mới gây ngập. Không ít khu dân cư luôn bị ám ảnh với cảnh… cứ mưa là đường thành sông.
Điểm tin SGGP Online ngày 27-6-2022

Điểm tin SGGP Online ngày 27-6-2022

Truy tìm hung thủ bắn chết nam thanh niên ngay trung tâm TP Biên Hòa; Xuất hiện vùng áp thấp trên biển Đông, có khả năng thành bão; Kịp thời vận động cô gái mang bầu định tự tử ở cầu Hồ, tỉnh Bắc Ninh; Phát hiện người đàn ông gục trên vũng máu trong căn biệt thự bốc cháy ở Nha Trang; Quang Hải gia nhập Pau FC... là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 27-6-2022.
Một con rạch ở phường 15 (quận Gò Vấp) bị người dân quăng rác dày đặc, gây tắc nghẽn dòng chảy và bốc mùi hôi thối, dù có biển cấm đổ rác của UBND phường. Ảnh: Đức Trung

Chung tay vì thành phố sạch đẹp, thoát ngập

Ngày 13-6, Báo SGGP đăng bài “Ngập ở TP Hồ Chí Minh đã vượt dự báo”, phản ánh tình hình cứ mưa là ngập. Tình trạng này không chỉ ở TPHCM mà còn diễn ra ở các đô thị khác. Trong Chỉ thị số 9/CT-TTg ngày 1-6-2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, vấn đề mưa lớn gây ngập úng ở đô thị cũng đã được nhắc đến, với yêu cầu các bộ, ngành và địa phương lồng ghép các kế hoạch, chương trình, dự án, nhất là các quy hoạch, dự án phát triển khu đô thị, nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, để giảm thiểu tình hình này. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của bạn đọc xung quanh vấn đề làm thế nào để giữ thành phố sạch đẹp, thoát ngập.
Nước ngập yên xe máy tại khu phố Hoa Bằng, phường Yên Hoà (Cầu Giấy - Hà Nội) chiều 29-5

Muốn thoát ngập phải tuân thủ quy hoạch

Chỉ trong 1 tuần, Hà Nội hứng tới 2 đợt ngập nặng trên diện rộng do mưa lớn. Ngập lụt tràn lan là do năm nay mưa lũ bất thường, nhưng ai cũng biết, tình trạng phố xá thành sông, nước tràn vào khu dân cư, nhà cửa… bởi vì đô thị hóa, bê tông hóa quá mức, không theo quy hoạch khiến ao hồ, sông rạch bị lấn chiếm, san lấp không thương tiếc.
Người dân Ayun hết nỗi lo sạt, ngập

Người dân Ayun hết nỗi lo sạt, ngập

Người dân ở làng A Chông và Păleng thuộc xã Ayun (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) giờ không còn lo bị chia cắt, sạt lở khi mùa mưa lũ về. Bà con đã được Nhà nước đầu tư khu tái định cư ở nơi cao ráo với nhà cửa kiên cố.