Từ chiều tối 12-11 đến ngày 13-11, các huyện, thị xã ở phía Bắc của tỉnh Phú Yên ghi nhận mưa lớn với lưu lượng có nơi đo được hơn 250mm, khiến các vùng trũng thấp, tuyến quốc lộ 1A, đường huyết mạch bị ngập lụt, chia cắt.
Liên quan đến vụ sạt lở núi vùi lấp 2 mẹ con ở thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An (Phú Yên), chính quyền xã đã phong tỏa hiện trường diện rộng để cảnh báo nguy cơ sạt lở đang tiếp tục xảy ra.
Ngày 14-10, ông Ngô Tấn Lạc, Chủ tịch UBND xã Trà Cang (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) cho biết, trên địa bàn xã vừa có một vụ sạt lở núi khiến tuyến độc đạo bị vùi lấp, 450 hộ dân của xã bị cô lập.
Khoảng 23 giờ ngày 12-10, một người dân bị bệnh nặng tại thôn Trà Lạc, xã Trà Lâm, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, được người thân và dân làng khiêng bộ hơn 2km qua núi Kà Tinh, nơi đang sạt lở, để đưa đi cấp cứu.
Ngày 1-12, ông Phạm Văn Đin, Chủ tịch UBND xã Ba Nam (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, mưa lũ đã gây sạt lở núi tại điểm xóm Nước Loan (thôn Xà Râu, xã Ba Nam) gây nguy hiểm cho 24 hộ dân (90 nhân khẩu).
Ngày 25-11, Sở TN-MT tỉnh Lâm Đồng cho biết, có văn bản gửi UBND huyện Lạc Dương về việc kiểm tra, xử lý việc san gạt, cải tạo mặt bằng, lấn chiếm lòng suối; khai thác cát gây sạt lở đất, cản trở dòng chảy, ô nhiễm môi trường tại địa bàn xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương theo phản ánh của Báo SGGP.
Những ngày qua, chúng tôi liên tục nhận được phản ánh tình trạng sạt lở khu vực ven suối Lớn, xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng do hoạt động khai thác cát tại đây.
Trên 100 đoàn viên, thanh niên từ các cơ sở đoàn tỉnh Bình Định được huy động để chung tay giúp đỡ người dân vùng sạt lở núi Cấm khắc phục nhà cửa, tài sản... sớm nối lại cuộc sống mới.
Trưa 18-11, ông Trần Toại, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam) xác nhận, trên địa bàn huyện vừa xảy ra một vụ sạt lở núi khiến 1 người bị thương và 1 căn nhà bị hư hỏng hoàn toàn.
Chiều 17-11, trao đổi với PV Báo SGGP, ông Lê Văn Sạn, Bí thư Chi bộ thôn Chánh Thắng (xã Cát Hải, huyện Phù Cát, Bình Định) cho biết, khoảng 11 giờ trưa cùng ngày, nhiều khối đất đá trên núi Cấm tiếp tục sạt đổ ầm ầm xuống khiến người dân vô cùng lo lắng.
Dù lượng mưa đã giảm ở các địa phương của tỉnh Bình Định, song do nước lũ từ thượng nguồn đổ về nhiều khiến hàng ngàn nhà dân, công trình, tuyến đường bị ngập sâu; hơn 62.000 học sinh trên toàn tỉnh chưa thể đến trường.
Người dân tổ dân phố An Châu (thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn chưa khắc phục đất đá đổ tràn từ trên núi Châu Má xuống nhà dân sau vụ sạt lở do mưa lũ vừa qua và nguy cơ sạt lở tiếp diễn khi mưa lớn đến.
Ngày 28-10, mưa lớn khiến đất đá từ trên núi tiếp tục sạt lở, tràn xuống làm sập, hỏng một số nhà dân và uy hiếp nhiều nhà khác tại bản Can, xã Tam Thái, huyện miền núi Tương Dương (tỉnh Nghệ An).
Vào lúc 7 giờ sáng 25-10, một khối đá lớn trên núi đá Bà Hỏa đã bất ngờ đổ ập xuống đường Nguyễn Tất Thành, thuộc khu vực 5, phường Lê Hồng Phong, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều tuyến đường miền núi tỉnh Quảng Ngãi bị sạt lở, chia cắt. Trong đó, tuyến Eo Chim ở huyện Trà Bồng đã chia cắt 3 thôn của xã Hương Trà.
Sáng 21-10, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với các đơn vị liên quan và chính quyền địa phương, huy động máy móc, nhân lực tiến hành khắc phục sạt lở núi gây ách tắc giao thông trên tuyến đường ven biển (ĐT547), đoạn qua địa bàn xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Ngày 14-6, UBND huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) thông tin thực hiện phương án thi công khẩn cấp chống sạt lở núi Van Cà Vãi (tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà).
Nước ta đang bước vào mùa mưa bão. Tình trạng sạt lở đê biển, sạt lở bờ sông, sạt lở núi vẫn đang diễn ra tràn lan. Với thời tiết cực đoan như lốc xoáy, bão lũ… sẽ là những nỗi lo an toàn về tài sản và tính mạng người dân. Hiện các địa phương đang tập trung triển khai nhiều giải pháp ứng phó.
Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cho biết, sáng 22-12, huyện Nam Trà My tổ chức lễ khởi công xây dựng khu tái định cư cho người dân nóc Ông Đề, xã Trà Leng bị sạt lở núi và lũ quét vùi lấp.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều vụ sạt lở xảy ra tại huyện miền núi Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi), 400 hộ dân tại xã Hương Trà bị cô lập, nhiều tuyến đường giao thông bị chia cắt.