Theo Sputnik, Thư ký báo chí của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Ibrahim Kalin công bố quyết định này nhưng cảnh báo rằng Ankara có thể ban hành lại tình trạng khẩn cấp nếu có mối đe dọa khủng bố mới.
Vào ngày 15-7-2016, một cuộc đảo chính quân sự đã diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến hơn 240 người thiệt mạng. Sau đó, hơn 50.000 người đã bị bắt, hơn 160.000 quan chức chính phủ và sĩ quan quân đội bị sa thải hoặc đình chỉ công tác. Ankara cáo buộc giáo sĩ Hồi giáo Fethullah Gulen (sống ở Mỹ từ năm 1999) và những tín đồ thân tín chủ mưu vụ đảo chính này nhưng ông Gulen đã bác bỏ. Sau cuộc đảo chính bất thành, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã sửa đổi Hiến pháp để có thêm nhiều quyền lực hơn cho tổng thống.
Vào ngày 15-7-2016, một cuộc đảo chính quân sự đã diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến hơn 240 người thiệt mạng. Sau đó, hơn 50.000 người đã bị bắt, hơn 160.000 quan chức chính phủ và sĩ quan quân đội bị sa thải hoặc đình chỉ công tác. Ankara cáo buộc giáo sĩ Hồi giáo Fethullah Gulen (sống ở Mỹ từ năm 1999) và những tín đồ thân tín chủ mưu vụ đảo chính này nhưng ông Gulen đã bác bỏ. Sau cuộc đảo chính bất thành, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã sửa đổi Hiến pháp để có thêm nhiều quyền lực hơn cho tổng thống.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Tây Ban Nha: Tỷ lệ lạm phát tăng cao nhất trong 38 năm
-
Venezuela ngừng vận chuyển dầu thô sang châu Âu
-
Khả năng diễn ra cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Trung
-
Mắt xích quan trọng trong quan hệ Nga - phương Tây
-
Những vụ cháy kho dầu lớn trên thế giới
-
Cháy nhà thờ ở Ai Cập, ít nhất 41 người thiệt mạng và 45 người bị thương
-
Tây Ban Nha: Sập sân khấu sự kiện, ít nhất 18 người thương vong
-
Mỹ Latinh ráo riết tìm nguồn cung vaccine đậu mùa khỉ
-
Nhật Bản tăng biện pháp đối phó với lạm phát
-
FBI thu hồi tài liệu tuyệt mật trong nhà cựu Tổng thống Donald Trump