Cũng theo đại diện Sở Công thương TP, mức tăng trưởng được ghi nhận tốt nhất tập trung một số ngành như chế biến lương thực, thực phẩm, hóa dược, điện, điện tử. Cụ thể, ngành chế biến lương thực, thực phẩm ước tăng 0,89%. Đây là điểm sáng của ngành công nghiệp trong 5 tháng đầu năm 2020 khi các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm bắt đầu gia tăng sản lượng phục vụ thị trường đang có xu hướng phục hồi. Các doanh nghiệp trong ngành lương thực, thực phẩm cũng đạt mức tăng trưởng doanh thu khá nhờ nhu cầu và sức mua tăng thị trường nội địa trong mùa dịch bệnh.
Nhiều doanh nghiệp của thành phố như Công ty Vinh Phát (mặt hàng gạo), Vissan (thực phẩm chế biến), Vifon (thực phẩm ăn liền)… đã tiến hành điều chỉnh chiến lược kinh doanh, dồn sức cho thị trường trong nước, thay vì xuất khẩu như trước. Hiện việc tăng tốc sản xuất, tăng doanh thu trong thời điểm hậu dịch bệnh cũng góp phần quan trọng vào việc hạn chế đà suy giảm của ngành công nghiệp do ảnh hưởng của dịch bệnh nói chung.

Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Vụ doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm vẫn chưa nộp tiền, TPHCM sẽ xử lý ra sao?
-
Phụ thu 4,5 triệu đồng cho 18kg hải sản mang từ bên ngoài, nhà hàng có lấy đắt?
-
Cổ phiếu dầu khí lao dốc theo giá dầu thế giới, VN-Index giảm thêm gần 32 điểm
-
Báo cáo Quốc hội điều chỉnh thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, dầu
-
Ra mắt nền tảng công nghệ bất động sản TopenLand
-
TPHCM dự kiến tăng gần 22.000 học sinh trong năm học tới
-
Thu nhập của người lao động bình quân quý 2-2022 đạt 6,6 triệu đồng/tháng
-
Vụ đấu giá đất Thủ Thiêm: Hết hạn nộp tiền, doanh nghiệp vẫn chưa đóng
-
Thời điểm vàng hấp thụ vốn ngoại
-
Việt Nam mở rộng xuất khẩu ở phân khúc gạo cao cấp