Khu vực triển lãm thư pháp được trưng bày ngoài trời tại Hồ Văn với 35 bức thư pháp chữ Hán - Nôm và chữ Quốc ngữ, truyền tải nội dung “Tôn sư trọng đạo”. Ngoài ra còn có nhiều hoạt động biểu diễn âm nhạc truyền thống như hát quan họ, ca trù, hát xẩm, hát xoan, bài chòi, chèo, chầu văn…
Về hoạt động cho chữ và xin chữ, một nét đẹp văn hóa truyền thống, ban tổ chức cho biết sẽ có 63 “ông đồ” tham gia. Bên cạnh hoạt động viết chữ, cho chữ, tại đây cũng sẽ tái hiện quang cảnh trường thi gồm nhà thập đạo, chòi canh, lều chõng; khu vực làng nghề truyền thống; tổ chức các trò chơi dân gian và giới thiệu ẩm thực dân gian truyền thống…
Để phục vụ nhu cầu du xuân xin chữ của người dân, riêng đêm 30 Tết, Hội chữ xuân sẽ hoạt động đến 2 giờ sáng ngày mùng 1 Tết. Trong các ngày từ mùng 1 đến mùng 3 Tết, hội chữ sẽ hoạt động từ 8 giờ đến 22 giờ.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Phim truyền hình đầu tay của “đạo diễn triệu đô” Victor Vũ sắp lên sóng
-
Cuộc thi viết Hanoi Grapevine’s Finest Reviews
-
NTK Võ Việt Chung hợp tác Hiệp hội Thiết kế TPHCM công bố 3 dự án thời trang lớn
-
Văn học tuổi 20 lần 7: Tiếp tục không tìm ra giải Nhất
-
Cuộc đua tiền tỷ của điện ảnh Việt
-
Đừng lạm dụng bi kịch
-
Chương trình Hòa nhạc Hữu nghị
-
100 nghệ nhân quan họ gửi lời giã bạn trong lễ bế mạc SEA Games 31
-
Phim “578: Phát đạn của kẻ điên” – Đáng khen và đáng tiếc
-
Người đẹp Bình Thuận sẽ dự thi Hoa hậu Toàn cầu 2022