Theo đó, sẽ có 608 nhân sự gồm 19 công chức, 505 viên chức và 84 người lao động đang công tác, làm việc tại các TTGDTX được bàn giao về cho UBND quận, huyện quản lý.
Theo ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, từ năm học 2010-2011 đến nay, TTGDTX ở 24 quận - huyện trực thuộc Sở GD-ĐT quản lý.
Đến nay, thành phố chuyển loại hình này về cho UBND quận, huyện quản lý để tiến tới việc sáp nhập các trung tâm dạy nghề, TTGDTX và trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp thành một mô hình thống nhất là Trung tâm Giáo dục dạy nghề - GDTX ở mỗi quận - huyện.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT, toàn thành phố hiện có 30 TTGDTX, trong đó 6 trung tâm thuộc thành phố quản lý, 24 trung tâm cấp quận - huyện. Ngoài ra, còn có 6 phân hiệu GDTX đặt tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
Các tin, bài viết khác
-
TPHCM đẩy mạnh tự chủ tuyển dụng giáo viên
-
1.400 thí sinh tranh tài tại Vòng loại quốc gia Cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng thế giới
-
TPHCM: Lấy ý kiến dự thảo mức thu học phí mới
-
Kết thúc đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2022: Thí sinh quan tâm nhóm ngành xã hội
-
1.001.011 thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022
-
Bộ GD-ĐT đề xuất giải pháp đổi mới trong kiểm tra, đánh giá giáo dục phổ thông
-
Tăng cường phòng chống đuối nước cho học sinh
-
“Ngã rẽ” cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở
-
Bộ GD-ĐT sẽ xin ý kiến các cấp có thẩm quyền về việc dạy môn Lịch sử ở bậc THPT
-
Học sinh có thể thay đổi nguyện vọng 1 lần trước khi thi vào lớp 10