Chỉ tiêu này gắn với kết quả thực hiện Chương trình đột phá về giảm ngập nước do Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước TP chủ trì thực hiện.
Tuy nhiên, đến tháng 5-2018, theo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, mới chỉ 21,2% tổng lượng nước thải đô thị phát sinh được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường. Dự báo khi các nhà máy thu gom xử lý nước thải sinh hoạt như Bình Hưng (giai đoạn 2), Nhiêu Lộc - Thị Nghè và Tham Lương - Bến Cát hoàn thành, đi vào hoạt động thì lượng nước thải được thu gom xử lý khoảng 1.313.624m3/ngày, đạt tỷ lệ 60%.
Tuy nhiên, đến tháng 5-2018, theo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, mới chỉ 21,2% tổng lượng nước thải đô thị phát sinh được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường. Dự báo khi các nhà máy thu gom xử lý nước thải sinh hoạt như Bình Hưng (giai đoạn 2), Nhiêu Lộc - Thị Nghè và Tham Lương - Bến Cát hoàn thành, đi vào hoạt động thì lượng nước thải được thu gom xử lý khoảng 1.313.624m3/ngày, đạt tỷ lệ 60%.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân cắt giảm khí nhà kính
-
Tăng cường giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu
-
Nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm cục bộ
-
Cần khoảng 114 tỷ USD cho lộ trình khử carbon
-
Cộng đồng khoa học chung tay ứng phó ô nhiễm nhựa
-
Bịt “khoảng trống” trong xử lý nước thải đô thị
-
Thực hiện đồng bộ giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-
TP Thủ Đức phát động tháng cao điểm phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường
-
Học sinh thích thú với các hội thi vì môi trường xanh tại VWS
-
Tăng Thanh Hà nhận nuôi trọn đời một con gấu