Theo đó, từ ngày 17-5-2021 (ngày thông tư có hiệu lực), các doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch Covid-19 sẽ tiếp tục được cơ cấu lại dư nợ và thời gian trả nợ đến cuối năm 2021 khi đáp ứng điều kiện.
Cụ thể: Khoản nợ phải phát sinh trước ngày 10-6-2020 từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính. Phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23-1-2020 đến ngày 31-12-2021. Số dư nợ của khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi thuộc một trong các trường hợp như số dư nợ còn trong hạn hoặc quá hạn đến 10 ngày kể từ ngày đến hạn thanh toán, số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23-1-2020 và quá hạn trong khoảng thời gian từ ngày 23-1-2020 đến ngày 29-3-2020; số dư nợ của khoản nợ phát sinh từ ngày 23-1-2020 và quá hạn trước ngày 11-5-2021.
Khoản nợ phải được các ngân hàng đánh giá khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc, hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19...
Các tin, bài viết khác
-
Xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2020
-
TPHCM tổng điều tra thực trạng gần 295.000 doanh nghiệp để quản lý sát thực tiễn
-
Quý 1, LienVietPostBank đạt lợi nhuận 1.112 tỷ đồng, bằng 35% kế hoạch năm
-
Kiên trì cải cách
-
Hạn chế cho vay đầu cơ, rộng cửa với nhu cầu chính đáng
-
Petrolimex nói gì về vụ Giám đốc Công ty Xăng dầu Long An bị bắt?
-
Quảng Ninh đứng đầu năm thứ 4 liên tiếp về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
-
Doanh nhân nữ ứng biến để phát triển sản xuất kinh doanh
-
Triển lãm quốc tế ngành chế biến gỗ
-
Cùng ngư dân tìm giải pháp gỡ thẻ vàng EC