Cụ thể, biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập được áp dụng đối với cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế (quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế; các thông báo ấn định thuế, quyết định ấn định thuế; thông báo tiền thuế nợ; quyết định thu hồi hoàn; quyết định gia hạn; quyết định nộp dần, quyết định khoanh nợ, quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuế; quyết định về bồi thường thiệt hại; quyết định hành chính thuế khác theo quy định của pháp luật).
Việc khấu trừ lương được áp dụng đối với cá nhân đang làm việc theo biên chế, hoặc hợp đồng từ 6 tháng trở lên, hoặc đang được hưởng trợ cấp hưu trí, mất sức.
Theo khoản 2, Điều 130, tỷ lệ khấu trừ tiền lương, trợ cấp hưu trí hoặc mất sức đối với cá nhân không thấp hơn 10% và không quá 30% tổng số tiền lương, trợ cấp hàng tháng của cá nhân đó; đối với những khoản thu nhập khác thì tỷ lệ khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế, nhưng không quá 50% tổng số thu nhập.
Các tin, bài viết khác
-
Ngân hàng ngưng gia hạn và cơ cấu nợ
-
6 tháng đầu năm, TPHCM thu hút 2,18 tỷ USD vốn FDI
-
Phát triển kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh
-
Xuất khẩu gần 28 tỷ USD nông lâm thủy sản
-
245 doanh nghiệp tham gia chương trình khuyến mại của TPHCM
-
TPHCM: Chỉ giải ngân được 17% vốn đầu tư công trong 6 tháng đầu năm 2022
-
Nhóm cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh, VN-Index tăng gần 16 điểm
-
Pacific Airlines đối diện nguy cơ dừng hoạt động
-
Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu tới mức sàn
-
Vietnam Airlines dự kiến cuối năm 2023 mới phục hồi toàn bộ mạng bay quốc tế