Theo Bộ GD-ĐT, thực hiện chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng, gắn kết với doanh nghiệp, bộ khuyến khích việc mời được các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý am hiểu về chuyên môn tham gia vào quá trình đào tạo, thực hành, thực tập. Thông tư quy định tăng tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh từ 5% lên 10% tổng số giảng viên toàn thời gian quy đổi của cơ sở đào tạo theo lĩnh vực trình độ đại học.
Bên cạnh đó, các ngành đào tạo ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (nhóm ngành Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam), giảng viên là người dân tộc thiểu số hoặc người có hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa dân tộc thiểu số… cũng được ưu tiên trong xác định chỉ tiêu.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Nâng cao chất lượng đào tạo quan hệ quốc tế/quốc tế học ở Việt Nam hiện nay
-
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để học sinh “phải tự nguyện” xin học thêm
-
Dễ dàng theo sát việc học tập của con với vnEdu Connect
-
Nhiều nơi thiếu giáo viên, có hiện tượng giáo viên nghỉ việc do lương thấp
-
Trình Chính phủ từ năm học 2022-2023: Nhà nước mua sách giáo khoa phổ thông cho học sinh mượn
-
Tập trung hỗ trợ thí sinh đăng ký xét tuyển
-
TPHCM: Học sinh mầm non và phổ thông có 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán năm 2023
-
Trường mầm non ngoài công lập loay hoay tuyển dụng, giữ chân giáo viên
-
Vụ nam sinh bị đánh hội đồng ở Hà Tĩnh: Công an triệu tập 7 học sinh
-
Kết luận của 2 Phó Thủ tướng về học phí và sách giáo khoa