Ngày 20-3, tại Hà Nội diễn ra chương trình ký kết thoả thuận hợp tác giữa Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam giai đoạn 2023 – 2026.
Công nghệ đang làm thay đổi nhanh chóng phương thức bán hàng, từ truyền thống chuyển sang mô hình đa kênh. Không thụ động theo lối “cổ điển”, từ ông chủ doanh nghiệp đến bà tiểu thương đều thích ứng kịp thời để tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh tăng trưởng doanh thu.
Suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến thị trường thương mại điện tử ở các nền kinh tế lớn trên thế giới. Tuy nhiên, theo trang vietnam-briefing.com, Việt Nam dường như ở vị thế tốt và được kỳ vọng sẽ tăng trưởng trong giai đoạn này.
Hiện nay, quần áo, giày dép, mỹ phẩm; đồ dùng gia đình; đồ công nghệ và điện tử; sách, hoa, quà tặng và thực phẩm… là những loại hàng hóa dịch vụ được người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến nhiều nhất. Các đối tượng kinh doanh hàng giả, kém chất lượng cũng lợi dụng điều này để buôn bán trên môi trường mạng nhằm trục lợi.
Đây hoàn toàn là chiến dịch phi lợi nhuận với tất cả doanh thu được chuyển trực tiếp cho nhà vườn, chung tay cùng nông dân vượt qua khó khăn trong bối cảnh thị trường nông sản có nhiều biến động.
Trước tình hình nhà vườn tại Vĩnh Long và các tỉnh miền Tây đang rơi vào cảnh khó khăn khi cam sành rớt giá, tồn đọng hàng chục tấn, Lazada Việt Nam đã phối hợp Foodmap triển khai đưa cam sành từ các nhà vườn lên sàn thương mại điện tử với giá 10.000 đồng/kg.
Kết quả nghiên cứu từ Phòng thí nghiệm phân tích nông nghiệp - thực phẩm của trường Đại học Dalhousie, Canada cho thấy, sử dụng hình thức thanh toán điện tử tại cửa hàng tạp hóa có chiều hướng tăng mạnh.
Giám đốc Sở Công thương TPHCM đánh giá, nguồn hàng tết năm nay đảm bảo dồi dào, nhưng về mặt giá cả lương thực, thực phẩm hiện nay có tăng 2%-4%. Với mức tăng này, TPHCM chưa đến mức phải điều chỉnh giá bình ổn.
Những ngày này, không chỉ ở trung tâm thương mại, siêu thị, sàn thương mại điện tử mà khắp các cửa hàng, tuyến phố lớn nhỏ trên địa bàn TPHCM đều xuất hiện hình ảnh “sale off”, giảm giá “khủng” tới 70% nhằm thu hút người tiêu dùng.
“Ở Trung Quốc, người ta bán hàng theo hình thức livestream từ đồng ruộng mà bán được số lượng rất lớn. Nhưng ở Việt Nam, theo tôi, những việc như vậy cần sự vào cuộc của HTX hoặc doanh nghiệp, còn nông dân chỉ tham gia một phần. Nông dân có thể tự giới thiệu sản phẩm...", góp ý của một doanh nghiệp.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức hội nghị “Kết nối cung cầu hàng hóa giữa tỉnh Sóc Trăng và các tỉnh, thành phố gắn với việc ra mắt Sàn giao dịch thương mại điện tử năm 2022”.
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá trên các “chợ mạng” mà sản phẩm OCOP (sản phẩm thuộc chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn TPHCM đã tiếp cận nhiều hơn tới người tiêu dùng, nhà phân phối, bán lẻ.
Theo các sàn thương mại điện tử, quý 4 năm nay sẽ là giai đoạn mua sắm cao điểm nhất trong năm và người tiêu dùng có xu hướng mua sắm cho các dịp lễ hội, chuẩn bị cho tết truyền thống sớm hơn thường lệ, có thể bắt đầu từ cuối tháng 11, đầu tháng 12.
Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD trong năm nay, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử.
Đánh giá về kết quả chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ ngày 30-10 đến ngày 1-11, Giáo sư Dương Đan Chí - Trợ lý Chủ nhiệm Viện Nghiên cứu châu Á-Thái Bình Dương và Chiến lược toàn cầu thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc - khẳng định chuyến thăm đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy tình hữu nghị truyền thống giữa hai nước, đồng thời củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ song phương trong thời đại mới.
Chiều ngày 7-10, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội thảo chuyển đổi số vì một cuộc sống tốt đẹp hơn với sự tham gia của nhiều đại biểu là các chuyên gia, doanh nghiệp nhà quản lý ở các địa phương.
Sáng ngày 6-10, tại Tòa nhà Trung tâm Công nghệ thông tin, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức các sự kiện hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Bắt kịp xu hướng chuyển dịch mua sắm qua thương mại điện tử (TMĐT), đặc biệt là qua các app bán hàng, các nhà bán lẻ Việt đã nhanh chóng thích ứng và gặt hái được kết quả khả quan.