Theo đánh giá của Hiệp hội DN Ấn Độ tại Việt Nam, dự kiến Việt Nam sẽ nằm trong tốp 3 quốc gia châu Á có tỷ lệ tăng trưởng F&B cao nhất vào năm 2020.
Như chia sẻ của bà Nguyễn Vân Nga, Phó cục trưởng phụ trách Cục Công tác phía Nam (Bộ Công thương), F&B của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh cả về số lượng và chất lượng; được đánh giá là ngành có tiềm năng phát triển trong giai đoạn tới, đặc biệt tại các thành phố và thị trấn, nơi có mức sống ngày càng được cải thiện.
Theo bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực và thực phẩm TPHCM, hiện nay xu thế tiêu dùng của người Việt Nam đã thay đổi rất lớn. Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm an toàn và sản phẩm sạch.
Từ đó bắt buộc các DN sản xuất phải thay đổi theo hướng gắn bó với người nông dân để có được nguồn nguyên liệu tốt nhất. Nhờ mức tăng trưởng sản phẩm thực phẩm của nhiều DN khá khả quan nên hầu hết đều có vốn để tái đầu tư cho sản xuất, tạo nhiều sản phẩm chất lượng hơn phục vụ người tiêu dùng.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Dịch vụ thuê xe đạp dạo biển hút khách
-
Giá lương thực có xu hướng giảm
-
Quảng bá, tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử
-
Đảm bảo cung cầu, ổn định giá thịt heo
-
Người Việt giảm chi tiêu, thích nấu ăn ở nhà
-
Tạo không khí mới lạ để thu hút khách
-
Thêm cửa hàng Co.op Food tại TPHCM
-
Saigon Co.op giải quyết thách thức nhân sự sau dịch
-
Giá bánh trung thu năm 2022 tăng kỷ lục
-
Tiếp cận chuyển đổi số cho bán lẻ Việt