Trong đó, tháng 4 tổng số thu là 1.165 tỷ đồng với 22 triệu lượt xe; tháng 5 có số thu 1.121 tỷ đồng, với 22 triệu lượt xe; tháng 6, tổng thu từ các trạm thu phí trên địa bàn cả nước là 1.159 tỷ đồng, với 22 triệu lượt xe.
Tuy nhiên, có 49 dự án BOT đã đến kỳ tăng giá theo hợp đồng đã ký với Bộ Giao thông Vận tải nhưng chưa được tăng giá theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải, trong đó có 9 dự án bị phá vỡ phương án tài chính nếu phải lùi thời điểm tăng giá đến năm 2022.
Hiện Bộ Giao thông Vận tải đang lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị, tổ chức và người dân để hoàn thiện Thông tư thay thế Thông tư 49/2016/TT-BGTVT quy định về xây dựng, tổ chức và hoạt động của trạm thu phí, nhằm đảm bảo việc quản lý doanh thu minh bạch, chính xác và khách quan hơn.
Các tin, bài viết khác
-
TPHCM kiến nghị gỡ khó trong quản lý, khai thác nhà, đất
-
Bay nội địa dịp cao điểm hè 2022 tăng 10% so với trước đại dịch Covid-19
-
Nghiên cứu phát triển đô thị quanh sân bay Tân Sơn Nhất
-
Cục CSGT: Đề nghị miễn kiểm định lần đầu với xe ô tô mới
-
9 dự án giao thông chậm tiến độ giải ngân
-
Thị trường hàng không quốc tế phục hồi chậm
-
TPHCM: Các trạm thu phí hoàn chỉnh thu tự động
-
Cần Thơ: Cầu Trần Hoàng Na chậm tiến độ thực hiện 1 năm
-
Đề nghị điều chỉnh lùi kế hoạch khởi công dự án xây dựng đường cất hạ cánh, đường lăn sân bay Côn Đảo
-
Hà Tĩnh: Tuyến huyện lộ 6 lên biên giới xuống cấp nghiêm trọng