Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, từ khi ATIGA (Hiệp định tự do khu vực ASEAN) có hiệu lực từ 1-1-2020, đã đẩy thuế nhập khẩu đường mía xuống còn 5%, từ mức 80% (đường thô) và 85% (đường trắng) đã khiến lượng đường mía nhập khẩu từ ASEAN vào thị trường Việt Nam tăng vọt, xấp xỉ 1,5 triệu tấn, gấp đôi lượng đường sản xuất trong nước. Trong đó, đường nhập khẩu được trợ cấp và bán phá giá từ Thái Lan năm 2020 lên gần 1,3 triệu tấn, tăng 330,4% so với năm 2019. Do đó, quyết định 477 sẽ tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp mía đường trong nước và tạo sinh kế bền vững hơn cho người trồng mía.
Các tin, bài viết khác
-
Xử lý nghiêm trường hợp chậm, vi phạm quy định về thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp
-
Thủ tướng biểu dương tinh thần “bàn tay ta làm nên tất cả” trong nông nghiệp
-
Thủ tướng dự khởi công một số công trình, dự án lớn tại tỉnh Sơn La
-
Triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất: Kỳ vọng vực dậy “sức khỏe” doanh nghiệp
-
Thị trường tín chỉ carbon: Lợi cả đôi đường
-
TP Dĩ An, Bình Dương: 40 triệu USD hỗ trợ khởi nghiệp
-
Nối dài chuỗi tăng điểm lên con số 4, VN-Index tiến sát mốc 1.300 điểm
-
Hàng triệu lượt khách rục rịch đi chơi hè
-
Cấm đe dọa, ép buộc giao kết hợp đồng bảo hiểm
-
S&P dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam khoảng 6,9%