Theo báo cáo tại cuộc họp, hiện có nhiều dự án đã đưa vào hoạt động, tuy nhiên vẫn có một số dự án không thể hoạt động dẫn đến phá sản, hoặc có dự án phải xử lý theo hình thức phù hợp để chấm dứt tình trạng kéo dài.
Sau khi lắng nghe các ý kiến phát biểu tại cuộc họp, Thủ tướng ghi nhận nỗ lực của ban chỉ đạo xử lý tồn tại, yếu kém tại một số dự án và doanh nghiệp kém hiệu quả thuộc ngành công thương. Đến nay có một số dự án được đưa vào hoạt động và một số dự án được xử lý với hình thức phù hợp.
Thủ tướng đề nghị tổ công tác báo cáo ban chỉ đạo để xem xét xử lý từng dự án cụ thể cũng như báo cáo Thường trực Chính phủ; tinh thần là không để kéo dài, không để chậm trễ, gây thất thoát tài sản Nhà nước. Nếu phục hồi được thì cố gắng phục hồi, còn không phải giải thể, thanh lý; cần có quyết sách rõ ràng đối với từng dự án. Phát hiện sai đến đâu xử lý đến đó, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng trong quá trình xử lý các dự án này. Thủ tướng đề nghị trong năm 2020 và chậm nhất là 6 tháng đầu năm 2021 phải có phương án xử lý dứt điểm.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Diễn đàn đầu tư Đà Nẵng năm 2022: Khởi nguồn cho những dòng chảy đầu tư mạnh
-
Xuất khẩu điều giảm do giá dầu tăng, dịch bệnh, chiến tranh Nga - Ukraina
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Ngành dầu khí phải đảm bảo an ninh năng lượng
-
Phương Trang vinh dự nhận danh hiệu Thương hiêu số 1 Việt Nam năm 2022
-
Xin giấy phép xây dựng quy định 20 ngày nhưng thường phải 2 năm
-
Du lịch Team building: Kết nối hay rào cản?
-
Tìm lời giải căn cơ cho tro, xỉ than nhiệt điện: Chưa thể giải quyết tro, xỉ tồn
-
40-55% tàu cá không thể ra khơi vì giá dầu tăng 65%, Bộ NN-PTNT ra công văn khẩn
-
Tăng cường hợp tác toàn diện giữa 3 tỉnh Quảng Trị - Savannakhet – Mukdahan
-
Nước mắm Việt Nam hướng tới xuất khẩu