Theo đó, từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, các lĩnh vực vận tải đường thủy, đường biển, đường sắt, hàng không sẽ phải tăng thị phần để thay thế vận tải đường bộ.
Để phù hợp với chủ trương này, Bộ trưởng Bộ GTVT yêu cầu có sự đánh giá lại cả 5 lĩnh vực để định hướng đầu tư công, có sự điều chỉnh giảm đầu tư công cho đường bộ, tăng đầu tư công cho các lĩnh vực vận tải còn lại.
Bộ cũng yêu cầu đơn vị tư vấn và các cơ quan chức năng đánh giá kỹ việc kết nối giữa các lĩnh vực vận tải, xác định được nút thắt, điểm nghẽn với công trình dự án trọng điểm quốc gia đã và đang được đầu tư như cảng hàng không, trung tâm đường thủy nội địa, ga đường sắt… để nâng cao hiệu quả đầu tư.
Các tin, bài viết khác
-
“Hố tử thần” xuất hiện giữa giao lộ tại TP Thủ Đức
-
Chấn chỉnh việc tăng giá, chèn ép khách đi xe tại sân bay Tân Sơn Nhất
-
Bộ GTVT yêu cầu Cảng HKQT Tân Sơn Nhất chấn chỉnh hiện tượng tăng giá, chèn ép khách đi xe
-
Khánh thành cầu Vàm Xáng bắc qua sông Cần Thơ
-
8 dự án hạ tầng giao thông lớn TPHCM chuẩn bị đầu tư cần bao nhiêu vốn?
-
4 dự án nâng cấp luồng hàng hải cần thêm khoảng 700 tỷ đồng
-
TPHCM: Chuẩn bị đầu tư 8 dự án hạ tầng giao thông lớn
-
Hà Nội cam kết có hơn 23.000 tỷ đồng làm đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô
-
Sóc Trăng bố trí 1.000 tỷ đồng cho dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng
-
Dự án đường Vành đai 3 TPHCM: Xây dựng càng sớm càng tốt