Tùy loại xe, mức phí mới (70.000-90.000-140.000-180.000-240.000 đồng/lượt) đều thấp hơn mức cho phép trong hợp đồng.
Việc điều chỉnh mức thu này nhằm bù vào số tiền gần 1.200 tỷ đồng mà chủ đầu tư đã chi để vận hành, nâng cấp và sửa chữa hầm Hải Vân 1 từ năm 2016.
Được biết, dự án Mở rộng hầm lánh nạn hầm đường bộ Hải Vân thành hầm chính (hầm Hải Vân 2 - giúp giảm tải hầm Hải Vân 1 đang quá tải) do Công ty Đèo Cả đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng, có đường hầm dài hơn 6,2km, đường dẫn phía Bắc dài 2,1km, đường dẫn phía Nam dài 4,3km, dự kiến khai thác năm 2020.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
“Hố tử thần” xuất hiện giữa giao lộ tại TP Thủ Đức
-
Chấn chỉnh việc tăng giá, chèn ép khách đi xe tại sân bay Tân Sơn Nhất
-
Bộ GTVT yêu cầu Cảng HKQT Tân Sơn Nhất chấn chỉnh hiện tượng tăng giá, chèn ép khách đi xe
-
Khánh thành cầu Vàm Xáng bắc qua sông Cần Thơ
-
8 dự án hạ tầng giao thông lớn TPHCM chuẩn bị đầu tư cần bao nhiêu vốn?
-
4 dự án nâng cấp luồng hàng hải cần thêm khoảng 700 tỷ đồng
-
TPHCM: Chuẩn bị đầu tư 8 dự án hạ tầng giao thông lớn
-
Hà Nội cam kết có hơn 23.000 tỷ đồng làm đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô
-
Sóc Trăng bố trí 1.000 tỷ đồng cho dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng
-
Dự án đường Vành đai 3 TPHCM: Xây dựng càng sớm càng tốt