Các cuộc đàm phán trên là một phần của tiến trình giải quyết tranh chấp được quy định trong các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nếu các cuộc đàm phán thất bại, Hàn Quốc có thể yêu cầu WTO thành lập một ủy ban giải quyết tranh cãi, hoạt động như một tòa sơ thẩm.
Tháng trước, Seoul đã khiếu nại lên WTO về chính sách thắt chặt các hoạt động kiểm soát xuất khẩu của Tokyo. Quan hệ giữa 2 quốc gia láng giềng Đông Bắc Á xấu đi do những tranh cãi liên quan vấn đề lao động thời chiến và chính sách thương mại. Căng thẳng được đẩy lên cao vào ngày 28-8 vừa qua, khi Nhật Bản loại Hàn Quốc ra khỏi danh sách trắng về đối tác tin cậy, theo đó, hạn chế việc xuất khẩu vật liệu công nghệ sang Hàn Quốc. Sau đó, ngày 18-9, Seoul cũng đã có hành động đáp trả tương tự với Nhật Bản.
Các tin, bài viết khác
-
Châu Âu chờ kết quả cuộc họp Normandy
-
Triều Tiên rút phi hạt nhân hóa khỏi đàm phán
-
WB giảm mạnh việc cho Trung Quốc vay
-
Tình yêu biển đảo quê hương
-
Cháy lớn ở Ấn Độ, hơn 40 người chết
-
Pháp thúc đẩy cải cách lương hưu
-
Qatar xúc tiến đối thoại với Saudi Arabia
-
Nhà Trắng từ chối yêu cầu tham gia luận tội tổng thống
-
Được cứu... phút chót
-
2020 - năm của những thay đổi