
Ban Tế tự Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường thực hiện nghi thức lễ nghinh sắc. Sau phần lễ, còn có phần hội với các hoạt động văn hóa như: tái hiện tiểu cảnh không gian văn hóa góc quê; trưng bày công cụ nông nghiệp xưa; thi đấu cờ tướng, cờ thế, múa lân sư rồng, biểu diễn nghệ thuật hát tuồng cổ, cải lương…
Theo tài liệu ghi chép, dưới triều vua Gia Long, năm Đinh Sửu (1817), ông bà Đỗ Công Tường tục danh là Lãnh, sinh quán ở miền Trung đến lập nghiệp tại thôn Mỹ Trà, tổng Kiến Phong, huyện Kiến Đăng, phủ Kiến Tường thuộc tỉnh Định Tường; gia tư khá, tánh tình cương trực, nên ông được dân làng cử giữ chức Câu đương, phân xử những vụ tranh tụng trong làng. |
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Người đẹp Huỳnh Nguyễn Mai Phương đăng quang Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022
-
Hoàng Thuỳ Linh ra mắt album phòng thu thứ tư
-
Hoa hậu Thế giới 2021 Karolina Bielawski: Tôi cảm nhận được sự nồng hậu của người Việt Nam
-
Xây dựng Trung tâm Phát hành và phổ biến phim trực tuyến: Chưa mừng đã lo
-
Năm nay anh thiếu mẹ lẫn dì
-
Vu lan - mùa hiếu hạnh
-
Ca sĩ Hàn Quốc qua 19 tỉnh, thành Việt Nam để thực hiện MV ca nhạc
-
Di tích bị biến dạng, “trẻ hóa” sau trùng tu ngày càng nhiều
-
Hai phim kinh dị Việt tung “mồi nhử” khán giả
-
Sôi nổi Liên hoan thiếu nhi Việt Nam – Lào – Campuchia