Theo PGS-TS Lại Văn Tới (Viện Nghiên cứu kinh thành), ở đợt khai quật lần thứ 2 tại di chỉ sản xuất gốm Gò Cây Me (xã Nhơn Mỹ, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định), đơn vị đã thu được 23.531 di vật (trong đó, 23.503 di vật gốm Việt, 28 di vật gốm Trung Quốc). Đồ gốm Gò Cây Me có niên đại từ cuối thế kỷ 14 - đầu thế kỷ 15, cho phép hình dung nơi đây từng là trung tâm sản xuất gốm Chămpa quy mô lớn, tính chất và chức năng đa dạng.
Trong khi đó, tại tháp Chà Rây (hay còn gọi là tháp Tráng Long, thôn Tráng Long, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn), đơn vị chức năng đã thu được 10.496 hiện vật, chủ yếu là gạch, ngói mang phong cách kiến trúc Bình Định, niên đại thế kỷ 12 - 13.
Các tin, bài viết khác
-
Thủ tướng chủ trì hội nghị “Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập”
-
Thêm cây bàng vuông ở Trường Sa đến với huyện Cần Giờ
-
Tưởng vô hại, hại vô kể
-
Bắc bộ và Trung bộ mưa to đến ngày 22-8
-
Tiếp nhận ảnh phục dựng 10 nữ anh hùng liệt sĩ TNXP Ngã ba Đồng Lộc
-
Bình yên trên bến cảng Sài Gòn
-
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi: Phát triển Củ Chi thành điểm du lịch hòa bình
-
Chủ tịch HĐND TPHCM trao quà cho gia đình cách mạng tại Bình Định
-
TPHCM dẫn đầu cả nước hoàn thành gói chi hỗ trợ thất nghiệp do Covid-19
-
Quốc hội giám sát về giảm nghèo, bình đẳng giới và người cao tuổi tại Cà Mau