Con số trên tăng 7 tỷ USD so với kỳ hạn 3 năm trước, và là “mức bổ sung lớn nhất từ trước tới nay” của Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA).
Ông Malpass nêu rõ sự đóng góp này cũng sẽ giúp các nước đối phó với các thách thức như biến đổi khí hậu, bất bình đẳng giới, các tình huống bấp bênh, xung đột và bạo lực, bao gồm ở các khu vực Sahel, vùng Hồ Chad và vùng Sừng châu Phi.
Hiện có 74 quốc gia đang được hưởng quỹ trên (dưới các hình thức tài trợ hoặc cho vay lãi suất thấp), trong đó 53 tỷ USD dành cho khu vực châu Phi. Số tiền mới nhận là đóng góp của 52 quốc gia, cộng với tiền thu được từ các thị trường tài chính.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Hộ chiếu vaccine Covid-19
-
Chơi game - Liên kết xã hội thời phong tỏa
-
Mới hơn sẽ tốt hơn?
-
Kinh tế Trung Quốc: Triển vọng và lo âu
-
Nhật Bản: Năm thứ 3 liên tiếp đệ trình tăng ngân sách thường niên
-
Hàn Quốc yêu cầu các tập đoàn công nghệ tuân thủ Luật Kinh doanh viễn thông
-
Truyền thông quốc tế: Kinh tế Việt Nam vững vàng trong đại dịch Covid-19
-
Kỷ nguyên đại tuyệt chủng lần thứ 6
-
Ấn Độ có cộng đồng dân cư ở nước ngoài lớn nhất thế giới
-
Anh hỗ trợ tài chính cho các sân bay