Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, nguyên nhân Việt Nam phải tăng nhập khẩu điện là do nguồn cung trong nước đang dần cạn kiệt. Bên cạnh đó, nhiều dự án chậm tiến độ thi công, dẫn đến nguồn cung thiếu hụt nghiêm trọng.
Cụ thể, đến nay cơ bản đã khai thác hết các nguồn thủy điện lớn và vừa, chỉ còn một số ít dự án thủy điện nhỏ, hiệu quả thấp đang khai thác dần với khoảng 4.000-5.000MW. Do vậy, điện năng sản xuất từ thủy điện đến năm 2030 chỉ còn chiếm khoảng 12,4%.
Cả giai đoạn 15 năm, từ 2016-2030, tổng công suất các nguồn điện có khả năng đưa vào vận hành khoảng 78.300MW, thấp hơn so với dự kiến của Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh trên 17.500MW, trong đó chủ yếu thiếu hụt trong các năm từ 2018-2022.
Do đó, dẫn đến tình trạng hệ thống điện từ chỗ có dự phòng nguồn điện 20%-30% trong các năm 2015-2016 nhưng đến năm 2018-2019, hầu như không còn dự phòng và sang giai đoạn 2021-2025 sẽ rơi vào tình trạng thiếu nguồn cấp điện.
Các tin, bài viết khác
-
ĐBQH Trần Hoàng Ngân: Cần kịp thời bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu
-
Mặt bằng cho thuê sôi động trở lại
-
Những “ông vua” cây ăn quả ở Hoài Ân, Bình Định
-
Tìm cách giữ vùng mía nguyên liệu
-
Thị trường hàng không quốc tế phục hồi chậm
-
Facebook thu 5% phí quảng cáo để nộp thuế ở Việt Nam
-
Nông dân trồng lan và cây kiểng gặp gỡ trong Hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu TPHCM
-
Đề nghị kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu
-
Chuyển đổi hóa đơn điện tử trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
-
Nhọc nhằn tìm vị thế gạo Việt