Trước thiệt hại nặng nề do dịch Covid-19, các địa phương thống nhất đồng kiến nghị Trung ương hỗ trợ ngân sách đầu tư dự án khoảng 83.000 tỷ đồng. Trong đó, dự kiến giải phóng mặt bằng một lần (theo quy mô hoàn chỉnh) và đầu tư đường song hành hai bên chiếm khoảng hơn 52.468 tỷ đồng, số còn lại để xây dựng tuyến chính - đường cao tốc 4 làn xe hạn chế (bao gồm các nút giao trên tuyến).
Trường hợp vốn ngân sách trung ương không cân đối đủ toàn bộ kinh phí, đề xuất Trung ương hỗ trợ toàn bộ chi phí giải phóng mặt bằng (theo quy mô hoàn chỉnh) khoảng 47.000 tỷ đồng. Về phần xây lắp, các địa phương sẽ chủ động nghiên cứu đầu tư phù hợp với thực tế từng nơi. Thời gian thực hiện từ nay đến năm 2026.
UBND TPHCM kiến nghị Thủ tướng giao UBND TPHCM làm cơ quan chuẩn bị đầu tư dự án đường Vành đai 3 TPHCM; TPHCM sẽ chủ trì lập, báo cáo Thủ tướng trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án tổng thể.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Cục CSGT: Đề nghị miễn kiểm định lần đầu với xe ô tô mới
-
9 dự án giao thông chậm tiến độ giải ngân
-
Thị trường hàng không quốc tế phục hồi chậm
-
TPHCM: Các trạm thu phí hoàn chỉnh thu tự động
-
Cần Thơ: Cầu Trần Hoàng Na chậm tiến độ thực hiện 1 năm
-
Đề nghị điều chỉnh lùi kế hoạch khởi công dự án xây dựng đường cất hạ cánh, đường lăn sân bay Côn Đảo
-
Hà Tĩnh: Tuyến huyện lộ 6 lên biên giới xuống cấp nghiêm trọng
-
Tăng tốc dự án đường Hồ Chí Minh
-
Bộ GTVT yêu cầu đấu thầu qua mạng toàn bộ các gói thầu sử dụng vốn trong nước
-
Hành khách hốt hoảng vì tàu Cát Linh- Hà Đông dừng đột ngột giữa mưa lớn