Trọng tâm của chương trình hướng vào những vấn đề then chốt được báo giới quan tâm như: Xu hướng phát triển của báo chí hiện đại; Truyền thông hội tụ và đa phương tiện; Kinh tế báo chí truyền thông; Truyền thông mạng xã hội; Báo chí dữ liệu; Những vấn đề về pháp luật và đạo đức báo chí trong bối cảnh truyền thông kỹ thuật số; Nghiệp vụ truyền thông chuyên biệt về: chính trị, kinh tế, các vấn đề văn hóa, xã hội...
Chương trình hỗ trợ tốt cho các phóng viên, biên tập viên báo chí nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện, cũng như nâng cao năng lực quản trị báo chí truyền thông cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý.
Theo ông Nguyễn Bé, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, đây là lớp đầu tiên mở tại tỉnh Bình Dương và là lớp thứ 4 ở phía Nam. Trước đó đã tổ chức lớp tại phân hiệu Đại học Bình Dương tại Cà Mau và Đại học Cửu Long với số lượng gần 100 học viên chuẩn bị tốt nghiệp.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
4 đại học của Việt Nam được vào bảng xếp hạng thế giới QS
-
Tuyển sinh năm 2021 có gì mới so với các năm trước?
-
Ngày 8-3, học sinh, học viên khu vực biên giới ở Đồng Tháp đi học trở lại
-
Thận trọng triển khai chương trình mới lớp 2 và lớp 6
-
Đề xuất tăng mức thưởng lên 10 - 20 lần cho học sinh, giáo viên đạt giải thưởng cao tại các kỳ thi
-
Trao giải thưởng Kovalevskaia 2020 cho 1 tập thể, 1 cá nhân nhà khoa học nữ
-
Sơ tán khẩn cấp gần 200 học sinh, thầy cô vì sạt lở đất
-
Lập Tổ công tác xác minh đơn kiến nghị của 12 giảng viên
-
Đề xuất tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non mới ra trường
-
Bộ GD-ĐT: Dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 1 để học sinh lựa chọn theo nhu cầu