Đây là những cơ sở được lựa chọn tham gia vào đề án y tế cơ sở, thực hiện mô hình điểm trạm y tế xã, phường giai đoạn 2018 - 2020 của Bộ Y tế. Sau khi triển khai thí điểm, dự kiến, tháng 7-2019, việc triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử sẽ áp dụng trên cả nước.
Việc xây dựng hồ sơ sức khỏe điện tử nhằm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 có 95% dân số được quản lý sức khỏe.
Việc xây dựng hồ sơ sức khỏe điện tử nhằm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 có 95% dân số được quản lý sức khỏe.
Theo ông Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế), mỗi người dân sẽ có một hồ sơ sức khỏe điện tử được lưu trữ trong hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử quốc gia. Hồ sơ này cung cấp thông tin sức khỏe của người bệnh cho thầy thuốc nhanh chóng, chính xác, tạo thuận lợi cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Việc tổng hợp, phân tích dữ liệu thông tin quản lý sức khỏe cũng giúp ngành y tế hoạch định chính sách tốt hơn.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Vaccine Covid-19 cung không đủ cầu, Việt Nam đang trong ''cuộc tranh đua khốc liệt''
-
Điều trị thành công dị tật lõm ngực bằng thanh nâng kim loại
-
Cấp cứu kịp thời sản phụ bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp
-
Vì sao hàng trăm cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bạch Mai nghỉ việc?
-
Cứu kịp thời một ngư dân nguy kịch trên vùng biển Hoàng Sa
-
Thêm 7 trường hợp nhập cảnh mắc Covid-19
-
Một bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả kỷ lục: hơn 38 tỷ đồng
-
Nam thanh niên ngừng thở, giãn đồng tử được “làm lạnh” để hồi sinh
-
Nữ sinh lớp 12 bị đột quỵ sau khi đi học về
-
Âm ngữ trị liệu: “Chìa khóa” của âm thanh