
Trong số 34 điểm đê xung yếu chưa đảm bảo an toàn, có 14 trọng điểm đê xung yếu trên các tuyến đê từ cấp I đến cấp III, 20 trọng điểm trên các tuyến đê cấp IV, cấp V.
Đặc biệt, trên các tuyến đê sông lớn như đê hữu sông Chu có 3 vị trí xung yếu tại địa bàn huyện Thọ Xuân, 1 vị trí tại địa bàn huyện Thiệu Hóa; đê hữu sông Mã có 1 vị trí tại TP Thanh Hóa, 1 tại huyện Hoằng Hóa, 1 tại huyện Thiệu Hóa và 1 tại TP Sầm Sơn; đê tả sông Mã có 2 vị trí xung yếu tại địa bàn huyện Vĩnh Lộc; đê tả sông Lèn có 2 vị trí xung yếu tại huyện Nga Sơn; đê tả sông Bưởi có 1 vị trí xung yếu tại huyện Thạch Thành và 1 tại huyện Vĩnh Lộc,…
Trên các tuyến đê vừa và nhỏ như đê sông Nhơm, Cầu Chày, Thị Long, sông Hoàng, sông Yên,… mỗi tuyến đều có từ 1 đến 2 vị trí xung yếu.
Trước tình hình trên, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thanh Hóa đã đưa ra cảnh báo, yêu cầu các địa phương xây dựng phương án phòng chống thiên tai cụ thể cho 34 điểm đê xung yếu.
Các tin, bài viết khác
-
Lãnh đạo Bộ VH-TT-DL: 2 nghệ sĩ Hồng Đăng và Hồ Hoài Anh vẫn tại ngoại và chờ gặp thẩm phán
-
Hà Nội chi hơn 100 tỷ đồng làm hầm đường bộ xuyên qua đê sông Hồng
-
“Đỏ mắt” tìm nhà ở xã hội
-
Đồng Nai: Giao 1.100 thửa đất công cho Trung tâm Phát triển quỹ đất quản lý
-
Kon Tum: Xóa bỏ 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp
-
Hậu Giang: Tiếp tục sạt lở ven sông Hậu
-
Chậm bàn giao mặt bằng thi công cầu Nhơn Trạch
-
Xử phạt công ty xả thải ra môi trường gần 600 triệu đồng
-
Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn
-
Tiếp tục có chính sách điều chỉnh để ổn định giá xăng dầu trong nước