Theo cam kết của EVFTA, các doanh nghiệp xuất khẩu phải đảm bảo yêu cầu chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mới được cắt giảm thuế quan. Theo đó, từ vải nguyên liệu được dùng để may quần áo trở đi phải được dệt tại Việt Nam hoặc các nước là thành viên EU. Tuy nhiên, phần lớn nguyên phụ liệu dệt may ở Việt Nam đang phải nhập từ các nguồn không phải là thành viên EVFTA.
Vì vậy, Việt Nam đã đàm phán với EU đưa vào điều khoản cho phép doanh nghiệp Việt Nam cộng gộp hàm lượng xuất xứ của nguyên liệu dệt may nhập khẩu từ Hàn Quốc (nước đã ký FTA với EU) vào sản phẩm dệt may sản xuất tại Việt Nam để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang EU.
Các tin, bài viết khác
-
Chiều nay 26-1, giá xăng vượt mức 17.000 đồng/lít
-
Sáng tạo, phát triển bền vững kinh tế tập thể
-
Thành lập Chi nhánh Văn phòng Đăng ký Đất đai TP Thủ Đức
-
Quảng Ngãi: Trồng hoa tết trong lòng thành phố
-
Ngư dân Hà Tĩnh trúng mẻ cá chim vây vàng khoảng 600 triệu đồng
-
Diện mạo tươi sáng của nền kinh tế sau 35 năm đổi mới
-
Năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18%
-
Năm 2020: Việt Nam xuất siêu gần 20 tỷ USD
-
Đầu tư mạnh vào kinh doanh sáng tạo
-
Nắng lên, nông dân tranh thủ xuống đồng