Theo bác sĩ Trần Nguyên Ánh Tú, “lột da” còn có thuật ngữ chuyên môn là “tái tạo da bằng hóa chất”. Đây là phương pháp chuyên được sử dụng để trẻ hóa làn da, mang lại hiệu quả điều trị cao về các tình trạng như nám da, tàn nhang, mụn trứng cá, sẹo mụn, nếp nhăn, rạn da…
“Phần lớn các trường hợp tai biến sau khi lột da là do sử dụng các chất lột có nồng độ cao, thành phần dễ gây dị ứng và kỹ thuật lột da không đúng quy chuẩn. Thay vì da được kích thích tái tạo nhẹ nhàng thì da lại bị bỏng rát, lột nhiều, nguy cơ gây nhiễm trùng và sẹo xấu về sau”, bác sĩ Anh Tú cho hay.
Bác sĩ Anh Tú khuyến cáo, để việc “tái tạo da bằng hóa chất” đạt hiệu quả cao, người có nhu cầu nên đến các cơ sở y tế và cơ sở thẩm mỹ uy tín đã được cấp phép. Khi có triệu chứng bất thường về da sau khi lột thì cần đến gặp bác sĩ da liễu trong thời gian sớm nhất để được điều trị.
Các tin, bài viết khác
-
Thêm 30 bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh
-
Quảng Trị: Nhiều học sinh tiểu học nhập viện sau bữa ăn trưa
-
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức thăm thầy thuốc Nguyễn Thế Dũng
-
Nguồn vaccine Covid-19 nào sẽ về Việt Nam trong thời gian tới?
-
Tổ chức trao giải trực tuyến “Thành tựu Y khoa Việt Nam năm 2020”
-
Gia Lai dự kiến dỡ bỏ giãn cách xã hội cho 4 huyện, thị xã từ ngày 25-2
-
Đồng Nai đề xuất mua 6,2 triệu liều vaccine Covid-19 cho người dân toàn tỉnh
-
TPHCM cân nhắc mở rộng một số dịch vụ, hoạt động để tạo điều kiện thực hiện mục tiêu kép
-
Bộ Y tế đảm bảo không thiếu hụt vaccine ngừa Covid-19
-
117.600 liều vaccine Covid-19 đầu tiên đã về Việt Nam