Huawei tin rằng việc dẫn độ này vi phạm tiêu chuẩn của Canada về trạng thái “phạm tội ở cả hai quốc gia”.
Theo tiêu chuẩn này, bà Mạnh Vãn Châu sẽ chỉ phải chịu lệnh dẫn độ khi hành vi phạm tội mà bà bị cáo buộc, dẫn tới lệnh bắt giữ năm 2018, phải được xác định là bất hợp pháp ở cả hai quốc gia.
Tại Mỹ, Ủy ban Năng lượng và thương mại Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu nhất trí ủng hộ dự luật mạng truyền thông an toàn và tin cậy, nhằm cấm các cơ quan chính phủ mua các thiết bị viễn thông từ các công ty được cho là tiềm ẩn mối đe dọa an ninh quốc gia, như Huawei của Trung Quốc.
Ngoài ra, ủy ban trên cũng thúc đẩy một dự luật an ninh khác, yêu cầu chính phủ phải tạo ra một “chiến lược quốc gia chưa được phân loại” nhằm bảo vệ khách hàng và các đồng minh của Mỹ khỏi mối đe dọa đối với các hệ thống không dây thế hệ tiếp theo hoặc 5G.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
ESCAP thúc đẩy chủ nghĩa đa phương
-
“Berlin 2022 - Nơi kỷ niệm tìm về”
-
Mỹ đơn phương siết chặt cấm vận Triều Tiên
-
Súng đạn: Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với giới trẻ Mỹ
-
Nam Phi: Cần 250 tỷ USD để chuyển đổi sang năng lượng sạch
-
Số ca mắc và tử vong do Covid-19 giảm trên toàn cầu
-
Người dân châu Á tiết kiệm trong thời kỳ lạm phát
-
Vai trò và vị trí địa chiến lược quan trọng của ASEAN
-
EU còn bất đồng về Nga
-
Tai nghe thực tế ảo hỗ trợ người cao tuổi