Theo Ban Quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử, hiện có 5 điểm thu vé, 4 điểm thu kết hợp với vé cáp treo của Công ty Tùng Lâm và 1 điểm thu vé của Ban Quản lý ở lối đi bộ lên chùa Giải Oan.

Theo tính toán của Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, với mức phí 40.000 đồng/người lớn, 20.000 đồng/trẻ em, mỗi năm sẽ có thêm khoảng 40 tỷ đồng phục vụ đầu tư, quản lý và phát triển danh thắng Yên Tử. Nguồn thu phí này để lại 100% cho TP Uông Bí.
Từ năm 2009 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã đầu tư nhiều dự án quan trọng ở Khu di tích Yên Tử như mở đường 2 làn xe từ Dốc Đỏ vào Yên Tử, đường điện chiếu sáng, trùng tu tôn tạo chùa Suối Tắm, kè đá chống sạt lở chùa Hoa Yên, dự án mở rộng đường giao thông Yên Tử,... với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng.
Các tin, bài viết khác
-
Mang quà đến với người dân Bình Định, cùng đón tết an vui
-
Chiến dịch Xuân tình nguyện 2021: Sẻ chia và an toàn
-
Đặt trước cả năm mới mua được cặp chân gà Đông Tảo ăn tết giá hàng chục triệu đồng
-
Di sản kiến trúc - Hồn cốt đô thị
-
Tuổi trẻ TPHCM ra quân tình nguyện mùa xuân
-
Người giữ hương vị men rừng rượu cần ở miền Tây Quảng Ngãi
-
Ứng phó rét hại, không để trâu, bò tiếp tục chết rét
-
Hỗ trợ người yếu thế vươn lên trong cuộc sống
-
Bến Tre: Kỷ niệm 61 năm ngày Bến Tre Đồng khởi
-
Phân luồng giao thông nhiều tuyến đường phục vụ Đại hội Đảng