Bà được đánh giá là tiểu thuyết gia hàng đầu của nước Mỹ. Ngoài giải Nobel Văn học năm 1993, Toni Morrison còn là chủ nhân của giải Pulitzer năm 1988 cho tác phẩm Belove (Người yêu dấu), giải thưởng Sách quốc gia năm 1973 cho tiểu thuyết Sula. Vào năm 2012, bà được Tổng thống Mỹ Barack Obama trao Huân chương Tự do.
Sau các tác phẩm Home (tạm dịch: Ngôi nhà, 2012) và God Help the Child (tạm dịch: Chúa giúp người, 2015), mãi đến năm 2019, nhà văn Toni Morrison mới trở lại văn đàn bằng tác phẩm The Source of Self-Regard (tạm dịch: Nguồn gốc của lòng tự trọng). Sách gồm 43 bài viết, là những tiểu luận, diễn văn và bài thiền.
Tại Việt Nam, độc giả biết đến nhà văn Toni Morrison qua nhiều tác phẩm như: Người yêu dấu, Thương, Mắt biếc, gần đây là Nguồn gốc của ngoại tộc (Tao Đàn và NXB Hội Nhà văn) và Yêu dấu (Nhã Nam và NXB Văn học). Văn của Toni Morrison được đánh giá hay, đẹp và tự nhiên.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Ra mắt bộ sách “Học và thực hành STEM đơn giản” dành cho thế hệ Gen Alpha
-
Món quà của mùa hè
-
“Trên mảnh đất kiên cường”: Tấm lòng của một người nước ngoài dành cho Việt Nam
-
Cô gái Gen Z “khóc Tố Như”
-
Fake news và chống Fake news
-
Khám phá cuộc đời và thời đại của nghệ sĩ dương cầm Fryderyk Chopin
-
Những lát cắt từ cuộc sống
-
Tác phẩm văn học kinh điển “Người Dublin” có phiên bản sách nói
-
Tái bản “Người chiến sĩ dạ sắt gan đồng” nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Phạm Hùng
-
Lắng nghe nhà văn nói về nghề