Theo đó, đối với khách hàng sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt, Bộ Công thương đề xuất 2 phương án.
Phương án 1, xây dựng cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt theo 5 bậc. Trong đó, ghép bậc 1 và bậc 2 hiện hành thành bậc 1 mới (0-100kWh) và có giá bán được giữ nguyên như bậc 1 hiện hành; giữ nguyên giá cho các hộ có mức sử dụng điện phổ biến 101-200 kWh; ghép các bậc 201-300kWh với 301-400kWh thành bậc mới, tuy nhiên, tách bậc thang trên 401kWh thành 2 bậc mới là 401-700kWh và trên 700kWh.
Phương án 2 là xây dựng cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt theo 5 bậc như phương án 1 và có cả giá bán lẻ điện một giá để khách hàng tự do lựa chọn. Khách hàng sử dụng điện được quyền lựa chọn áp dụng giá bán lẻ điện 5 bậc hoặc giá bán lẻ điện 1 giá.
Dự kiến, trên cơ sở góp ý, Bộ Công thương sẽ tổng hợp góp ý trình Thủ tướng xem xét, quyết định áp dụng từ năm 2021.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Emart Việt Nam đặt kế hoạch đạt 20 siêu thị, doanh thu 1 tỷ USD
-
Tuần lễ Thái Lan 2022 chính thức diễn ra tại TPHCM
-
Buôn lậu, gian lận thương mại trên mạng xã hội ngày càng tăng
-
Vàng SJC bất ngờ “bốc hơi” 2,1 triệu đồng/lượng
-
Trái cây tươi chế biến theo phong cách mới lạ
-
Thêm 5 nước bị Việt Nam đánh thuế mía đường 47,64%
-
Kiểm soát giá hàng hóa sau khi giá xăng dầu giảm mạnh
-
Từ nay đến Tết Nguyên đán 2023 không có nguy cơ thiếu thịt heo, nguồn cung đảm bảo
-
Nhiều doanh nghiệp ngoại mở rộng cơ hội vào thị trường Việt
-
Giá xăng giảm lần thứ 4, cao nhất chỉ còn hơn 25.000 đồng/lít