Việc phát triển các đầm, ao nuôi trồng thủy sản ở vùng cửa sông, ven biển dẫn đến những thay đổi về nơi cư trú của quần xã sinh vật, thay đổi về môi trường, lắng đọng trầm tích và nguy cơ xói lở bờ sông, bờ biển. Hơn nữa, tại một số khu vực nuôi tôm, cá tập trung việc xả thải các chất hữu cơ, chất độc vi sinh vật và các chất thải sinh hoạt bừa bãi làm cho môi trường suy thoái, bùng nổ dịch bệnh, gây thiệt hại nặng về kinh tế và môi trường.
Ngoài ra, các cơ sở nuôi trồng còn gặp khó khăn trong việc kiểm soát nước thải do hầu hết các vùng nuôi đều chưa có quy hoạch chi tiết, chưa có quy định vùng cấp nước và vùng xả nước thải riêng. Việc nuôi thả thường diễn ra với mật độ cao hơn so với quy định, không cân đối giữa mật độ thả với lượng thức ăn dẫn đến lượng thức ăn dư thừa trong ao nuôi làm ô nhiễm nguồn nước.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
VWS tham gia “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”
-
Ngày hội “Vì phường An Khánh Khỏe – Xanh – An toàn” ở TP Thủ Đức
-
Lan tỏa hành động đẹp của nhóm tình nguyện “Phú Quốc sạch và xanh”
-
Ra mắt mạng lưới doanh nghiệp thích ứng với biển đổi khí hậu vùng ĐBSCL
-
Nguy cơ bão, lốc xoáy nhiệt đới sẽ tăng gấp đôi
-
Đổi rác sinh hoạt lấy nhu yếu phẩm thiết yếu
-
Cùng TH thu gom vỏ hộp sữa, lan tỏa lối sống xanh
-
Cắt giảm điện than mạnh mẽ để thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch
-
Vĩnh Long: 10 năm nữa sẽ hết chỗ chôn lấp rác thải
-
BIDV khánh thành nhà cộng đồng tránh lũ và trồng cây phòng hộ ven biển tại Hà Tĩnh