Số còn lại xử lý bằng biện pháp chôn lấp, gây nguy cơ ô nhiễm thứ cấp và gia tăng áp lực về quỹ đất để xây dựng bãi chôn lấp.
Do đó, Bộ TN-MT cho rằng, TPHCM cần đẩy nhanh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả chất lượng môi trường. Cụ thể, triển khai phương án chuyển đổi công nghệ các dự án xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn theo hướng ưu tiên các công nghệ tái chế, xử lý chất thải, ưu tiên công nghệ đốt rác phát điện, hạn chế tối đa tỷ lệ rác thải chôn lấp. Riêng với những dự án đầu tư xử lý rác thải theo công nghệ đốt phát điện đã được phê duyệt, các cơ quan chức năng cần hỗ trợ doanh nghiệp sớm hoàn tất thủ tục đầu tư, bố trí quỹ đất đầu tư. Về phía doanh nghiệp cần khẩn trương đầu tư hoặc đưa vào vận hành các nhà máy xử lý rác thải theo hướng công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Người trẻ TPHCM “giải cứu” 20 tấn nông sản từ Hải Dương, bán với giá 0 đồng
-
Chuẩn bị khôi phục đường bay giữa TPHCM và Vân Đồn
-
Công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ: Cần ''nói ít, hành động nhiều''
-
Trong năm 2021: Mua và sử dụng khoảng 150 triệu liều vaccine phòng Covid-19 cho người từ 18 tuổi trở lên
-
Tổng cục Đường bộ đề nghị tháo gỡ cho lưu thông hàng hóa tại chốt kiểm dịch Covid-19 trên QL18
-
Cua Năm Căn Cà Mau vào top 100 món ăn đặc sản Việt Nam
-
Phạt đến 100 triệu đồng nếu xâm phạm dữ liệu cá nhân
-
Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ thăm, chúc mừng GS-TS-BS Đặng Vạn Phước
-
Nạn karaoke ''tra tấn'': Chủ tịch phường, xã kiến nghị TPHCM sử dụng phần mềm đo độ ồn để xử lý
-
Đưa vào khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và hệ thống sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân