Theo đó, tỷ trọng USD mà các ngân hàng trung ương trên toàn cầu nắm giữ đã giảm xuống mức 59% trong quý 4-2020, mức thấp nhất trong 25 năm qua, giảm 12% so với thời điểm EUR ra đời vào năm 1999. Trong khi đó, tỷ trọng của các loại tiền tệ khác như AUD của Australia, CAD của Canada và đồng NDT của Trung Quốc đã tăng lên mức 9% trong quý 4-2020.
Cũng theo các chuyên gia của IMF, khoảng 80% sự thay đổi ngắn hạn trong tỷ trọng của USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu kể từ năm 1999 là do sự biến động tỷ giá và 20% còn lại chủ yếu do các quyết định mua bán chủ động của ngân hàng trung ương các nước để hỗ trợ đồng nội tệ. Bên cạnh đó là chiến lược giảm phụ thuộc vào USD của nhiều nền kinh tế.
Các tin, bài viết khác
-
G7 lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu
-
Hàng không thế giới phục hồi trước nhiều thách thức
-
EC: Phát hành trái phiếu trị giá 50 tỷ EUR
-
Hungary sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm phát triển với Việt Nam
-
Indonesia: Sớm đưa 6 triệu xe máy điện vào lưu thông
-
Tiết kiệm là quốc tế sách
-
Duy trì dòng vốn FDI
-
Bước đột phá về kiểm soát súng đạn ở Mỹ
-
Trung Quốc: Nhiều thành phố ban bố cảnh báo đỏ vì nắng nóng
-
Quốc hội Mỹ thông qua dự luật lịch sử về kiểm soát súng đạn