Phần lớn các chợ truyền thống tại TPHCM đang rệu rã do không được đầu tư nâng cấp và phải đối mặt với tình trạng tiểu thương rút dần vì khách hàng thưa thớt.
Sở Công thương TPHCM vừa tổ chức chuỗi sự kiện kết nối giữa hệ thống phân phối lớn TPHCM với các nhà cung cấp và khảo sát tiềm năng liên kết, hợp tác giữa TPHCM với các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ.
Nhờ thực hiện tốt công tác chủ động hàng hóa cho bình ổn thị trường, tại TPHCM suốt thời gian qua không có sự biến động đột biến về giá, giúp người dân yên tâm mua sắm, nhất là trong các dịp lễ, tết.
Thông thường, thời điểm sau tết, tâm lý người tiêu dùng luôn lo lắng giá cả hàng hóa sẽ giữ ở mức cao, thậm chí tăng giá. Tuy nhiên, theo đánh giá chung của Sở Công thương TPHCM, giá cả hàng hóa hiện vẫn ổn định, không có chuyện tăng giá sau tết.
Ghi nhận trong ngày 6-2, các mặt hàng đổ về chợ đầu mối trên địa bàn TPHCM đạt mức tương đương so với ngày bình thường, giá nhiều mặt hàng đã trở về giá thời điểm trước Tết Nguyên đán. Bên cạnh đó, tại các trung tâm thương mại, siêu thị…, hàng hóa khá phong phú với nhiều chương trình khuyến mãi thu hút người tiêu dùng, mặt bằng giá tương đối ổn định.
Sở Công thương TPHCM cho biết, để giúp người dân thành phố yên tâm mua sắm và đón tết đầm ấm, từ cuối năm 2022, sở đã ban hành kế hoạch gửi sở, ngành, các địa phương và doanh nghiệp về việc ổn định nguồn cung, giá cả hàng hóa.
Hiện đang vào cao điểm mua sắm tết của người dân. Nhiều hệ thống bán lẻ tăng nguồn cung hàng hóa trên các quầy kệ, áp dụng hàng loạt chương trình khuyến mãi, giảm giá nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, đồng thời giữ bình ổn giá thị trường.
Dự báo sức mua trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2023 sẽ tăng cao nên các sở, ngành và doanh nghiệp tại TPHCM đang nỗ lực tăng nguồn hàng, đồng thời cam kết giữ giá ổn định. Bên cạnh đó, việc kiểm soát chặt đầu vào của hàng hóa, nhất là thực phẩm cũng được rốt ráo triển khai nhằm giúp người tiêu dùng yên tâm mua sắm tết.
Thông tin từ Sở Công thương TPHCM cho biết, sở đã xây dựng kế hoạch tổ chức giải thưởng “Thương hiệu vàng TPHCM” lần 3 năm 2022 và đang triển khai thông tin rộng rãi để các doanh nghiệp đăng ký tham gia.
Kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 10%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 17,3%, doanh thu bán lẻ lập kỷ lục với mức tăng hơn 136% so với năm 2021... Những con số trên đã phần nào khẳng định kinh tế TPHCM đã phục hồi sau đại dịch và đang tăng tốc phát triển.
Ngày 1-12, Sở Công thương TPHCM phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc Triển lãm Sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VSIF) năm 2022 và Triển lãm quốc tế Sản phẩm ngũ kim và Dụng cụ cầm tay (VHHE) năm 2022.
Hưởng ứng chương trình kích cầu mua sắm cuối năm và hướng đến phát triển thanh toán không tiền mặt, Napas và Payoo phối hợp triển khai chương trình ưu đãi hấp dẫn lên đến 30% giá trị đơn hàng.
Ngày 17-11, Hội nghị Kết nối cung cầu giữa TPHCM và các tỉnh, thành lần thứ 11 năm 2022 chính thức khai mạc tại Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ (quận 10, TPHCM). Chương trình thu hút 500 gian hàng trưng bày và trên 1.000 doanh nghiệp đến từ 42 tỉnh, thành trong cả nước tham gia.
Chiều 11-11, khảo sát một số cửa hàng xăng dầu trên địa bàn TP Hà Nội cho thấy, dù giá xăng tăng cao, chi phí xăng dầu đã được điều chỉnh nhưng tại các cửa hàng, đại lý xăng dầu nhiều người dân vẫn xếp hàng dài chờ đổ xăng.
Để kích cầu mua sắm cuối năm, các doanh nghiệp (DN) sản xuất, nhà phân phối trên địa bàn TPHCM ngoài chủ động nguồn tài chính và hàng hóa để giữ giá ổn định còn đang chung tay thực hiện nhiều hoạt động khuyến mãi, giảm giá mạnh tay cho khách hàng.
Hơn 40.000 tấn hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân TPHCM dịp Tết Quý Mão năm 2023 đã được các doanh nghiệp (DN) lên kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng. Trong đó, DN tham gia bình ổn giá cung ứng từ 25%-43% nhu cầu thị trường. Đánh giá sơ bộ của Sở Công thương TPHCM cũng như các DN, mãi lực năm nay tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Ghi nhận tình hình ngày thứ 2 sau khi giá xăng dầu điều chỉnh tăng, tại các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn TPHCM không còn cảnh chen lấn mua xăng dù vẫn còn một số cây xăng treo bảng “hết xăng”.
Chương trình Bình ổn thị trường được TPHCM tiên phong triển khai thực hiện đến nay vừa 20 năm (2002-2022). Một chủ trương đúng đắn, sáng tạo đã giúp hàng triệu người dân có cơ hội tiếp cận nguồn hàng hóa chất lượng, giá ổn định. Trao đổi về nội dung này, Phó Giám đốc Sở Công thương TPHCM Nguyễn Nguyên Phương cho biết:
Ngày 15-9, Sở Công thương TPHCM đã có buổi làm việc với đại diện hệ thống đại lý, tổng đại lý, thương nhân phân phối và doanh nghiệp đầu mối xăng dầu trên địa bàn TPHCM về tình hình hoạt động thời gian qua, đặc biệt trước tình trạng nhiều đại lý liên tục “dọa” đóng cửa vì thua lỗ kéo dài.