Theo đánh giá của cơ quan y tế, mặc dù số người mắc SXH giảm nhiều so với cùng kỳ năm ngoái nhưng theo chu kỳ, từ tháng 6 tới tháng 8 là mùa cao điểm của dịch SXH do thời tiết bắt đầu mưa nhiều và nóng ẩm - là điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển. Thực tế này đòi hỏi các địa phương và người dân không chủ quan trước nguy cơ bùng phát của dịch SXH.
Hiện nay, SXH vẫn chưa có vaccine phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả là diệt muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt, cắt đứt đường lây truyền của muỗi. Đồng thời, người dân cũng cần tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng chống dịch.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Tiến độ của 5 loại vaccine Covid-19 nghiên cứu, sản xuất trong nước
-
Lạm dụng thực phẩm chức năng, bệnh nhân hoại tử thượng bì nhiễm độc nặng
-
Ngày 12-8, bệnh nhân Covid-19 nặng tăng lên 116 ca, thêm 1 ca tử vong
-
Kiến nghị Bộ Y tế sửa gấp thông tư để giải quyết tình trạng thiếu thuốc
-
Cứu sống bệnh nhân sốc mất máu do bị vật nhọn đâm thấu bụng
-
Lạm dụng thực phẩm chức năng, bệnh nhân hoại tử thượng bì nhiễm độc nặng
-
Bộ Y tế trình Chính phủ biện pháp chống dịch Covid-19 trong tình hình mới
-
Liên tiếp phát hiện các trường hợp bị sốt mò có nguồn gốc lây từ chuột
-
12 loại thiết bị y tế chống dịch Covid-19 trong trường hợp cấp bách
-
Gia tăng tỷ lệ đăng ký khám chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp